Có 5 loại lanh tô cửa thông dụng nhất hiện nay. Tìm hiểu về đặc điểm của từng loại thông qua bài viết sau đây.

Bạn đang xem: Bản vẽ chi tiết lanh tô

Lanh tô hay còn gọi là dầm đỡ tường, được sử dụng để đỡ khối tường nằm trên cửa (cửa sổ hoặc cửa chính) nhằm tạo ra các ô trống trên mặt tường (các ô này dùng để làm cửa). Lanh tô là bộ phận không thể thiếu của cửa nhà, cửa hậu hay cửa sổ bếp. Mặc dù phổ biến là vậy nhưng không phải ai cũng biết và hiểu về nó.

Hiện nay, có 7 loại lanh tô được sử dụng phổ biến. Dựa vào độ lớn của cửa, tải trọng của vật liệu và hình dáng ô cửa mà quyết định sẽ chọn loại lanh tô nào.

Lanh tô cửa gạch cốt thép

Đây là loại lanh tô được bố trí giống như gạch bình thường, nhưng phải sử dụng vữa xi măng mác 50, độ dày 2 - 3cm, có 1 lớp thép tròn được đặt ở trung tâm có d: 6mm hoặc thép bản 20 x 1mm.

Khi xây dựng, cứ nửa gạch sẽ phải bố trí 1 lớp cốt thép, hai đầu cốt thép cần uốn cong rồi đặt sâu vào trong tường, tối thiểu 1 - 1,5 gạch. Ở lớp trên cùng tráng một lớp vữa xi măng, xây 5 -7 viên gạch, đảm bảo độ cao lớn hơn ¼ R lỗ tường.

Lanh tô gạch cốt thép chỉ áp dụng cho những lỗ cửa có R 2m thì cốt thép phải lấy dựa vào tính toán và tuân theo quy phạm kết cấu.

Lanh tô cửa cuốn

Lanh tô cửa cuốn gồm 2 loại:

Lanh tô cuốn thẳng: Là loại lanh tô dùng gạch xây nghiêng. Theo đó, viên gạch ở trung tâm được xây thẳng đứng, còn các viên còn lại sẽ xây nghiêng về 2 bên. Lưu ý: Nên sử dụng gạch đã chặt xiên ở 2 đầu để giúp cho mạch vữa song song. Trong trường hợp không dùng gạch chặt xiên thì phải đảm bảo mạch vữa rộng nhất không được lớn hơn 20mm và nhỏ nhất không dưới 7mm. Lanh tô cuốn thẳng phù hợp với loại cửa có độ lớn 1,25m. Độ cao cuốn thẳng vào khoảng 1 - 1.5 gạch.

Lanh tô cuốn vành lược: Đó là một đoạn cung tròn có bán kính nhỏ nhất bằng ½ chiều rộng lỗ cửa, bán kính lớn nhất là vô hạn. Độ cao của cửa cuốn bằng 1/12 - 1/2L (L là chiều rộng lỗ cửa), bán kính bằng chiều rộng lỗ cửa. Đối với lanh tô loại này, các kiến trúc sư khuyên dùng loại gạch xiên để đạt được độ cong lớn nhất. Loại lanh tô này thích hợp với lỗ cửa có chiều rộng 1.5 - 1.8m. Nếu dùng vữa mác chiều cao cuốn có thể đạt từ 0,5 - 2 gạch.

Lanh tô cửa gỗ

Đây là loại lanh tô được sử dụng phổ biến nhất từ thời xa xưa, hiện nay còn được áp dụng ở những vùi núi có nguồn gỗ tự nhiên dồi dào. Hoặc được sử dụng ở các khu resort với các bungalow được xây dựng từ đất nung, đất sét, hướng về thiên nhiên. Xét về mặt chịu lực thì lanh tô gỗ không tốt bằng thép, đá hay bê tông cốt thép. Cộng với sự khan hiếm về gỗ nên ngày nay loại lanh tô này không còn được sử dụng phổ biến.

Lanh tô cửa đá

Là loại lanh tô được làm từ chất liệu đá, thường được sử dụng phổ biến ở những nơi không khí lạnh và có nhiều đá. Điểm nổi bật nhất của lanh tô này chính là độ dày và độ bền. Lanh tô đá có chiều cao khoảng 10cm với mỗi một mét nhịp. Mặc dù được đánh giá cao về độ dày và chịu lực nhưng khả năng chịu kéo yếu, vì vậy có thể xảy ra các vết nứt trong quá trình sử dụng. Do vậy, cần cân nhắc thật kĩ nếu có ý định sử dụng lanh tô cửa bằng đá.

Lanh tô cửa bê tông cốt thép

Xét về phương thức thi công, có 2 loại lanh tô bê tông cốt thép là:

Lanh tô bê tông cốt thép đổ tại chỗ: Chiều rộng lanh tô sẽ bằng chiều dày tường gạch, còn chiều cao và số lượng cốt thép sẽ được quyết định sau khi tính toán. Khi chiều dày tường từ 1,5 gạch trở lên, lanh tô có thể làm thành hình chữ L và lợi dụng bộ phận lộ ra làm gối tựa đỡ phần tường gạch phía ngoài, như vậy về mặt đứng sẽ có cảm giác bớt đi độ dày của lanh tô. Nếu lỗ cửa có độ cao bằng nhau và nằm gần nhau thì có thể liên kết các lanh tô đơn lại với nhau để thành hệ giằng tường (giằng tường có tác dụng tăng cường độ ổn định và độ vững cho nhà, tránh tình trạng nứt gãy do lún không đều).

Lanh tô bê tông cốt thép đúc sẵn: Kích thước bề rộng lanh tô đúc sẵn bằng bội số của kích thước ½ viên gạch, chiều rộng có thể là ½ gạch hoặc 1 gạch. Độ cao bằng độ dày của 1 hàng, 2 hàng hoặc 3 hàng gạch. Loại lanh tô này thường được sử dụng trong xây dựng vì ưu điểm thời gian thi công ngắn, sử dụng dễ dàng hơn.

Mỗi loại lanh tô cửa sẽ có những ưu, nhược và đặc điểm riêng. Nếu bạn không biết nên chọn loại lanh tô nào cho công trình của mình thì nên nhờ đến sự tư vấn của các kiến trúc sư để đưa ra quyết định phù hợp nhất.



TGĐ - KSXD Quang Vũ

TGĐ - KSXD Quang Vũ (tên thật là Nguyễn Quang Vũ), anh được biết đến là Nhà sáng lập, kiêm Giám đốc Công ty Cổ phần Tập đoàn Kiến trúc và Xây dựng Phúc An (Phúc An Corp.), với hơn 10 năm kinh nghiệm trong lĩnh vực tư vấn - thiết kế - thi công các công trình dân dụng và công nghiệp. Xuất thân là một Kỹ sư xây dựng sinh ra & lớn lên tại mảnh đất Tây Nguyên đầy nắng gió. Anh quan niệm rằng "không có giá trị bền vững nào bằng niềm tin của khách hàng."

Lanh tô là gì?7 loại lanh tô thông dụng nhất hiện nay là những loại nào?
Chi tiết cấu tạo của lanh tô ra sao?
Cách bố trí lanh tô cửa cuốn
Cách triển khai bản vẽ kỹ thuật của lanh tô

Bắt đầu luôn nhé!

Lanh tô là gì

Lanh tô là bộ phận dầm đỡ tường có thể được làm bằng gạch, bê tông cốt thép, gạch cốt thép, gỗ hay thép định hình. Chức năng chính của lanh tô là đỡ khối tường nằm trên cửa sổ, cửa ra vào để tạo nên các lỗ cửa ở bề mặt tường. Tùy theo độ lớn, tải trọng vật liệu, hình dáng lỗ cửa mà chủ thầu sẽ quyết định chọn loại lanh tô nào.

Video thực tế bên dưới sẽ giới thiệu cho bạn các loại lanh tô cửa sổ, lanh tô cửa đi trong gia đình và cách thi công của nó:


Phân loại 7 loại lanh tô

Có khá nhiều loại lanh tô được sử dụng từ ngày xưa đến nay, bên dưới Tôn Nam Kim xin tổng hợp 6 loại lanh tô thường được sử dụng nhiều nhất:

Lanh tô gạch
Lanh tô gạch cốt thép
Lanh tô cuốn (gạch)Lanh tô gỗ
Lanh tô đá
Lanh tô thép mạ kẽm
Lanh tô bê tông cốt thép

Lanh tô gạch


*
*
*
*
*
*
*

Lanh tô bê tông cốt thép đúc sẵn

Bạn sẽ nhìn thấy lanh tô đúc sẵn chính bằng bội số của kích thước ½ viên gạch, đối với chiều cao dày khoảng 1-3 hàng gạch còn chiều rộng nên từ ½ gạch, 1 gạch hoặc 1.5 gạch.

Xem thêm: Hướng dẫn các bước vẽ con chó đơn giản nhất, hướng dẫn cách vẽ con chó con, tô màu chú chó con

Trong thi công người ta hay sử dụng loại đúc sẵn vì tốc độ thi công sẽ rút ngắn rất nhiều.

Có thể bạn muốn biết: Nhà khung thép: Ưu điểm, mẫu nhà, cách thi công và chi phí

Cách triển khai bản vẽ kỹ thuật lanh tô

Để biết cách triển khai bản vẽ kỹ thuật lanh tô như thế nào bạn chỉ cần xem clip bên dưới nhé: