Các Ký Hiệu Trong Bản Vẽ Pccc- Bản vẽ hệ thống phòng cháy, chữa cháy là gì?

Bản vẽ là kết quả của quá trình quan sát, khảo sát, thiết kế; dựa trên các đặc điểm riêng biệt của công trình; giúp mang đến những giải pháp ứng phó kịp thời với sự cố cháy trong tổng thể khuôn viên được bố trí, lắp đặt hệ thống phòng cháy, chữa cháy.

Bạn đang xem: Các ký hiệu trong bản vẽ pccc

Bản vẽ được thiết kế dựa trên cấu trúc tòa nhà và các tiêu chuẩn Việt Nam về phòng cháy, chữa cháy cho các loại công trình; cũng như tương ứng với các loại hệ thống phòng cháy, chữa cháy được lựa chọn.

Mục đích của bản vẽ PCCC

Mục đích của bản vẽ là cụ thể hóa những nguyên lý hoạt động và các yêu cầu về phòng cháy, chữa cháy đối với từng loại công trình thành các thiết kế phù hợp. Căn cứ vào đó, đơn vị thi công tiến hành lắp đặt các bộ phận của hệ thống tương ứng theo bản vẽ; đảm bảo hệ thống được lắp đặt chuẩn và hoạt động trơn tru, hiệu quả.

Các Ký Hiệu Trong Bản Vẽ Pccc- Tài liệu thiết kế hệ thống PCCC bao gồm những gì?

Tài liệuthiết kế hệ thống phòng cháy chữa cháybao gồm:

*
Các Ký Hiệu Trong Bản Vẽ Pccc
Bản vẽ thiết kế xây dựng: Bản vẽ kiến trúc, bản vẽ mặt cắt đứng, mặt cắt ngang và mặt bằng mái.Bản vẽ thiết kế phòng cháy chữa cháy: Bản vẽ cấp nước chữa cháy vách tường từng khu vực, chữa cháy tự động, bản vẽ thiết kế cụm bơm chữa cháy.Bản vẽ hệ thống báo cháy tự động gồm: Tủ trung tâm, đầu báo khói beam, nút nhấn khẩn và còi báo cháy.Bản vẽ chống sét: bản vẽ mặt bằng chống sét, bố trí tiếp địa, bố trí kim thu sét.Hệ thống thông gió chống tụ khói.

Nội dung bản vẽ thiết kế hệ thống PCCC gồm bản vẽ mặt bằng tổng thể khu đất (đối với hệ thống PCCC ngoại thất), bản vẽ chi tiết bố trí trang thiết bị PCCC, bản vẽ sơ đồ nguyên lý hệ thống PCCC, bản vẽ chi tiết lắp đặt, thống kê khối lượng bản vẽ thi công, thuyết minh hệ thống PCCC và lập dự toán chi phí thi công.

Theo Nghị định số 79/2014/NĐ-CP, đối tượng cần thẩm định thiết kế PCCC gồm: các dự án quy định tại phụ lục IV trong trường hợp cải tạo, xây mới, thay đổi tính chất sử dụng: bệnh viện, nhà điều dưỡng, chợ kiên cố, trung tâm thương mại, siêu thị…

Các Ký Hiệu Trong Bản Vẽ Pccc

Kí hiệu hình vẽ dùng trên sơ đồ phòng cháy – Yêu cầu kĩ thuậtđược qui định tại tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5040:1990 (ISO 6790:1986) Thiết bị phòng cháy và chữa cháy – Kí hiệu hình vẽ dùng trên sơ đồ phòng cháy – Yêu cầu kĩ thuật.

Tiêu chuẩn này quy định những kí hiệu dùng trên sơ đồ phòng cháy trong các lĩnh vực thiết kế kiến trúc, xây dựng, kĩ thuật và trong các lĩnh vực có liên quan nhằm quy định các chi tiết của các thiết bị phòng cháy, chống cháy và những phương tiện thoát nạn trên các bản vẽ thiết kế, xây dựng, phục hồi hay cấp giấy chứng nhận cho những vụ hỏa hoạn.

Tiêu chuẩn này quy định những hình dáng hình học của những kí hiệu cơ bản sao cho phân biệt được từng loại thiết bị phòng cháy và chống cháy, đồng thời cũng quy định những kí hiệu bổ sung kèm theo những kí hiệu cơ bản và ý nghĩa của từng kí hiệu. Khi cần thiết có thể quy định thêm những hình vẽ, số hay chữ viết tắt kèm theo các kí hiệu

Kí hiệu hình vẽ dùng trên sơ đồ phòng cháy – Yêu cầu kĩ thuật được qui định tại tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5040:1990 (ISO 6790:1986) Thiết bị phòng cháy và chữa cháy – Kí hiệu hình vẽ dùng trên sơ đồ phòng cháy – Yêu cầu kĩ thuật.

Tiêu chuẩn này quy định những kí hiệu dùng trên sơ đồ phòng cháy trong các lĩnh vực thiết kế kiến trúc, xây dựng, kĩ thuật và trong các lĩnh vực có liên quan nhằm quy định các chi tiết của các thiết bị phòng cháy, chống cháy và những phương tiện thoát nạn trên các bản vẽ thiết kế, xây dựng, phục hồi hay cấp giấy chứng nhận cho những vụ hỏa hoạn.

Tiêu chuẩn này quy định những hình dáng hình học của những kí hiệu cơ bản sao cho phân biệt được từng loại thiết bị phòng cháy và chống cháy, đồng thời cũng quy định những kí hiệu bổ sung kèm theo những kí hiệu cơ bản và ý nghĩa của từng kí hiệu. Khi cần thiết có thể quy định thêm những hình vẽ, số hay chữ viết tắt kèm theo các kí hiệu

Kí hiệu hình vẽ dùng trên sơ đồ phòng cháy – Yêu cầu kĩ thuật


Những kí hiệu quy định trong tiêu chuẩn áp dụng cho những đối tượng sau :

– Bình dập cháy xách tay;

– Hệ thống dập cháy cố định;

– Vòi dập cháy;

– Thiết bị dập cháy hỗn hợp;

– Thiết bị kiểm tra và chỉ dẫn;

– Thiết bị báo động ban đầu ;

– Thiết bị báo cháy;

– Thiết bị thổi khí dập cháy;

– Vùng có nguy cơ cháy và nổ;

– Lối thoát nạn.

Tiêu chuẩn này hoàn toàn phù hợp với ISO 6790 : 1986

*


*


*


*

(1) Số lượng nhánh xác định theo số lượng họng nước ra, ví dụ: Trụ nước có 3 họng ra còn trụ nước ngầm có 1.

 Phối hợp các kí hiệu

Chú thích: Việc phối hợp sử dụng những kí hiệu cơ bản và những kí hiệu bổ sung có thể rất đa dạng, tùy thuộc vào mục đích áp dụng những kí hiệu đó.

Xem thêm: Kiểm Tra Iq Bằng Hình Vẽ - Kiểm Tra Iq Bằng Hình Ảnh

*

Mong rằng sự tư vấn của bộ phận tư vấn an toàn sẽ giúp bạn lựa chọn phương án thích hợp nhất để giải quyết những vướng mắc của mình. Vui lòng liên hệ Tổng đài tư vấn pháp luật miễn phí 1900 0340 để nhận được ý kiến tư vấn chính xác nhất.

Nếu quý vị cần thêm thông tin thì vui lòng liên hệ Trung tâm ứng phó sự cố môi trường